Lỗi máy tính không có chế độ Sleep trên Windows 10

Chế độ Sleep (ngủ) đôi khi được gọi là chế độ chờ hoặc chế độ tạm ngừng, là tính năng giúp tiết kiệm năng lượng, dừng tất cả các hoạt động trên máy tính, laptop của người dùng nhưng không. Những chương trình, ứng dụng đang mở sẽ được chuyển vào bộ nhớ hệ thống (RAM) và máy tính chuyển sang trạng thái năng lượng thấp. Nhưng ở một số laptop Windows 10, người dùng gặp phải tình trạng máy tính không có chế độ Sleep, như vậy có cách khắc phục nhanh chóng nào hay không? Mời bạn đọc hãy cùng sửa máy tính tại nhà Cần Thơ Linh Khôi Luân tìm hiểu trong bài viết bên dưới nhé.

Chế độ Sleep trên máy tính là một tính năng vô cùng hữu ích đối với người dùng hiện nay.

Chế độ Sleep trên máy tính là một tính năng vô cùng hữu ích đối với người dùng hiện nay. 

1. Sử dụng Troubleshooting

Bước 1: Mở Control Pannel > Chọn Troubleshooting.

Mở Control Pannel và chọn Troubleshooting

Bước 2: Click chọn View All để xem toàn bộ các tiến trình.

Click chọn View All

Bước 3: Lựa chọn lần lượt Power và System Maintenance để hệ thống tìm lỗi.

Lựa chọn lần lượt Power và System Maintenance để hệ thống tìm lỗi

Bước 4: Nhấn Next để tiếp tục.

Nhấn Next để tiếp tục

Đợi hệ thống tìm kiếm lỗi.

Hệ thống đang tìm lỗi

Bước 5: Quá trình kết thúc, bạn nhấn Close để đóng cửa sổ.

Nhấn Close để đóng cửa sổ khi quá trình kết thúc

Lưu ý: Thực hiện tương tự với mục System Maintenance, sau khi kiểm tra xong bạn hãy khởi động lại máy tính và kiểm tra xem lỗi đã được khắc phục hay chưa.

2. Thay đổi cài đặt Power Plan

Bước 1: Vào Start Windows > Chọn Settings.

Vào Start Windows và chọn Settings

Bước 2: Nhấn vào System.

Nhấn vào System

Bước 3: Trong tab Power & options > Chắc chắn chế độ Sleep được chọn giá trị > Chọn Additional power settings.

Tùy chỉnh và chọn Additional power settings.

Bước 4: Click chọn Change plan settings.

Chọn Change plan settings

Bước 5: Kích chọn Changed advanced power settings.

Chọn Changed advanced power settings

Bước 6: Chuyển chế độ Allow hybrid sleep sang “ON” và USB Selective suspend sang "Enabled".

Chuyển mọi chế độ sang ON

Sau đó bạn khởi động lại máy và kiểm tra kết quả.

Một hạn chế khác của chế độ Sleep này là sẽ khiến máy tính sẽ tản nhiệt lâu hơn bởi quạt tản nhiệt cho CPU và GPU ngưng hoạt động. Trong trường hợp CPU và GPU vừa hoạt động với hiệu suất tối đa, có nhiệt độ tương đối cao mà khi quạt ngưng quay 2 bộ phận này sẽ không được làm mát nữa. Điều này có thể gây hại cho 2 linh kiện này.

Một hạn chế khác của chế độ Sleep này là sẽ khiến máy tính sẽ tản nhiệt lâu hơn bởi quạt tản nhiệt cho CPU và GPU ngưng hoạt động. Trong trường hợp CPU và GPU vừa hoạt động với hiệu suất tối đa, có nhiệt độ tương đối cao mà khi quạt ngưng quay 2 bộ phận này sẽ không được làm mát nữa. Điều này có thể gây hại cho 2 linh kiện này.

3.  Update Driver Chipset

Việc kiểm tra xem driver trên thiết bị của bạn là một điều vô cùng cần thiết, trong đó quan trọng nhất vẫn là Driver Chipset. Ta truy cập vào trang chủ nhà sản xuất máy tính Windows 10 của bạn để tìm kiếm Driver Chipset hoặc bạn có thể nhờ đến các công cụ cập nhật rriver tự động.

- Kiểm tra số phiên bản và ngày sửa đổi lần cuối: Tải tiện ích DriverView từ Nirsoft TẠI ĐÂY để có thể kiểm tra được số phiên bản, ngày cài đặt, ngày tạo hoặc sửa đổi và chữ ký số của driver.

- Cập nhật driver:

Bước 1: Nhập Decive vào phần Tìm kiếm > Nhấn Open để mở Decive Manager.

Nhấn Open để mở Decive Manager

Bước 2: Nhấn Chuột phải vào diver > Chọn Update driver.

Nhấn Chuột phải vào diver và chọn Update driver

- Kiểm tra trang web của nhà sản xuất: Truy cập vào các trang web cung cấp diver đều hỗ trợ và liệt kê các driver tương thích với số phiên bản trên máy tính của bạn. Sau đó bạn hãy lưu lại trang và kiểm tra các driver định kỳ.

Sau đó bạn tiến hành khởi động lại máy và kiểm tra kết quả.

nguồn:  sưu tầm